Khu công nghiệp Giang Điền được đầu tư bởi Tổng công ty Phát triển Khu công nghiệp (Sonadezi) với quy mô 529.2ha tại vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - miền Đông Nam Bộ, thuộc địa phận các xã Giang Điền, xã An Viễn (huyện Trảng Bom) và xã Tam Phước (TP. Biên Hòa), tỉnh Đồng Nai.
Khu công nghiệp Thái Hòa được đầu tư bởi Công ty CP Phát triển Hạ tầng Việt Sơn trên quỹ đất rộng 100,272ha với mật độ xây dựng chiếm 74.6% diện tích toàn khu. Dự án được khởi công xây dựng từ năm 2005 và hiện đã hoàn thiện, đưa vào sử dụng.
APEC Đa Hội là dự án được đầu tư bởi Công ty Cổ phần Châu Á Thái Bình Dương – APEC Group theo mô hình khu công nghiệp kết hợp đô thị xanh với tổng mức đầu tư vào khoảng 1.155 tỷ đồng.
KCN Minh Hưng – Hàn Quốc nằm trong dự án khu công nghiệp Minh Hưng có quy mô 700ha đã được phê duyệt bởi UBND tỉnh Bình Phước và do Công ty TNHH C&N Vina làm chủ đầu tư hạ tầng.
Khu công nghiệp Becamex có tổng diện tích 1.993 ha đã được UBND tỉnh Bình Phước duyệt quy hoạch chi tiết theo Quyết định số 2793/QĐ-UBND ngày 22/12/2008.
KCN Nam Thăng Long nằm trong quy hoạch Khu công nghiệp mới phía Tây bắc Hà Nội, cách trung tâm thành phố khoảng 15km. Dự án có tổng diện tích theo qui hoạch là 260.87ha, được triển khai với tổng vốn đầu tư vào khoảng 400 tỷ đồng, được phân làm 2 khu riêng biệt là Khu A và khu B.
Khu công nghiệp Đồng Văn IV do Tổng công ty Viglacera làm chủ đầu tư với quy mô 600ha với tổng mức đầu tư thực hiện dự án 1.910 tỷ đồng. Dự án được triển khai xây dựng trên địa bàn các xã Nhật Tân, Đại Cương, Nhật Tựu, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam. Trong đó, giai đoạn 1 sẽ có tích 300ha, được khởi công xây dựng từ tháng 11/2016.
Khu công nghiệp Đồng Văn III do Công ty cổ phần đầu tư phát triển hạ tầng KCN Đồng Văn III làm chủ đầu tư với quy mô 523ha. Được triển khai trên địa bàn huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, KCN Đồng Văn III được định hướng sẽ trở thành KCN hỗ trợ gồm các ngành: sản xuất lắp ráp ô tô, cơ khí chế tạo, các sản phẩm công nghiệp công nghệ cao, điện tử, viễn thông.
Khu công nghiệp Đồng Văn II là dự án khu công nghiệp đa ngành tọa lạc trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Dự án được triển khai từ năm 2006 với tổng diện tích 322ha và hiện đã trở thành một trong những điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư khi thu hút tới trên 50 nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Mỹ như Honda, Cargill, Sumitomo, Ace Technology…
KCN Đồng Văn I do Công ty Phát triển hạ tầng các KCN tỉnh Hà Nam làm chủ đầu tư với quy mô 138ha tại huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam. Hiện nay, dự án đã được lấp đầy toàn bộ diện tích mặt bằng và hạ tầng về cơ bản đã hoàn thiện, có trạm xử lý nước thải 1000 m3/ngày/đêm.
Khu công nghiệp Long Giang có quy mô 540ha, tọa lạc tại huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang. Dự án do Công ty TNHH Phát Triển KCN Long Giang làm chủ đầu tư với kinh phí lên đến 100 triệu USD. Khu công nghiệp này chính thức được thành lập vào tháng 11/2007 với thời hạn dự án là 50 năm.
Khu công nghiệp Hòa Phú có diện tích 400ha, trong đó dự án đã thực hiện giai đoạn I là 207 ha, thuộc địa bàn huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang. Dự án sở hữu những lợi thế vượt trội về vị trí địa lý, kết nối giao thông, chi phí đầu tư cạnh tranh và chi phí nhân công hợp lý, nguồn lao động trẻ dồi dào.
Nằm trên trục quốc lộ 6 giữa 2 thị trấn Chúc Sơn và Xuân Mai, huyện Chương Mỹ, TP. Hà Nội, KCN Phú Nghĩa với diện tích hơn 170ha được đầu tư hệ thống hạ tầng kỹ thuật và xã hội theo tiêu chí của một KCN hiện đại kiểu mẫu.
KCN Song Khê - Nội Hoàng được đầu tư bởi Công ty Cổ phần Đầu tư Kinh doanh Nhà Hoàng Hải và Công ty cổ phần công nghiệp Tàu Thủy Bắc Giang. Dự án tọa lạc trên khu đất rộng 180ha tại huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang và còn có thể mở rộng tới hơn 300ha.
Dự án VSIP Bắc Ninh chính thức được khởi công bởi chủ đầu tư VSIP vào ngày 11/12/2007 tại huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Cụm công nghiệp cảng cá Hòa Lộc được xây dựng, khai thác kinh doanh kết hợp với Cụm công nghiệp hậu cần nghề cá tại xã Hòa Lộc, huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa.
KCN Tân Tạo được thành lập năm 1996 tại quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh (cách trung tâm thành phố 12 km) có tổng diện tích 442 ha và là một trong các khu công nghiệp lớn nhất tại thành phố Hồ Chí Minh và cả khu vực phía Nam nói chung.
Khu công nghiệp Quế Võ III thuộc các xã Việt Hùng, Quế Tân, Phù Lương huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, cạnh Quốc lộ 18 đi Quảng Ninh; nằm gần đường sắt Hà Nội Quảng Ninh; gần các cảng Sông Cầu và Phả Lại.
Khu công nghiệp Quế Võ 2 có diện tích 270ha được đầu tư bởi Công ty cổ phần Đầu tư phát triển đô thị và Khu công nghiệp (IDICO)
Khu công nghiệp Quế Võ nằm trên trục đường giao thông quan trọng, nối liền các trung tâm kinh tế trọng điểm như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh cũng như sân bay Quốc tế Nội Bài và các cảng biển Quốc tế, rất thuận tiện cho việc vận chuyển xuất nhập khẩu hàng hóa.
KCN Đại Đồng - Hoàn Sơn được UBND tỉnh Bắc Ninh giao cho Công ty CP Công nghê Viễn thông Sài Gòn (thành viên của Tổng Công ty Phát triển Đô thị Kinh Bắc) làm chủ đầu tư
Khu công nghiệp VSIP2 mở rộng nằm trên địa phận xã Vĩnh Tân và Tân Bình của huyện Tân Uyên, và một phần xã Hòa Lợi huyện Bến Cát; tiếp giáp phía Đông Bắc Khu liên hợp Công nghiệp – Dịch vụ - Đô thị Bình Dương và tiếp nối Khu công nghiệp
Khu công nghiệp Quang Minh thuộc thị trấn Quang Minh và thị trấn Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội có diện tích 344,4 ha
Khu công nghiệp Hải Sơn tiếp giáp Đường tỉnh 830 và 825 đi Quốc lộ 1A, TPHCM và các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long thuận lợi, nhanh chóng.
Khu công nghiệp Tân Bình nằm ở địa phận xã Tây Thạnh, Phường 15, Quận Tân Phú. Dự án do Công ty Cổ phần Sản xuất Kinh doanh XNK Dịch vụ & Đầu tư Tân Bình (TANIMEX)đầu tư.
KCN Bình Minh tọa lạc tại xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long, tiếp giáp Quốc lộ 1A, tiếp giáp Sông Hậu (cảng Bình Minh), cầu Cần Thơ. Dự án do Hoàng Quân MeKong làm CĐT.
VSIP II được xây dựng giống như mô hình của VSIP với cùng cơ sở hạ tầng phát triển và đáng tin cậy. VSIP II tiếp tục cung cấp cho nhà đầu tư môi trường kinh doanh quốc tế với hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại và dịch vụ hỗ trợ khách hàng chuyên nghiệp.
KCN Tân Đô nằm trong vùng qui hoạch công nghiệp trọng điểm của tỉnh Long An, giáp Tỉnh lộ 10 (TL.825), giáp ranh Tp.HCM, nơi hội tụ hang chục CCN và KCN, với nhiều ngành nghề đa dạng, thu hút hàng chục ngàn lao động và nguồn vốn đầu tư lớn của các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài
Dự thảo Nghị định sửa đổi các Nghị định thi hành Luật Đất đai nếu được thông qua sẽ khiến Hà Nội, TP.HCM và nhiều tỉnh thành trên cả nước không được thực hiện dự án phân lô tách thửa.
3 lô đất R1, R2, R3 thuộc khu 38,4ha (khu đất tái định cư trong Khu đô thị mới Thủ Thiêm) tại quận 2 vừa được UBND TP.HCM chấp thuận chủ trương bán đấu giá.
Ban Chỉ đạo có 22 thành viên, do Chủ tịch UBND TP.HCM Nguyễn Thành Phong làm Trưởng Ban. Nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo là điều hành, chỉ đạo trực tiếp việc tổ chức thực hiện 8 nhóm hoạt động xây dựng đô thị sáng tạo, tương tác cao phía Đông.
Các quy định liên quan đến vấn đề cho phép người nước ngoài mua nhà tại Việt Nam tiếp tục được Hiệp hội Bất động sản Việt Nam kiến nghị tháo gỡ.
Theo đánh giá của các doanh nghiệp bất động sản, giai đoạn này nên khuyến khích mọi phân khúc để thúc đẩy đầu tư và thị trường khỏi khó khăn.
UBND tỉnh Đồng Nai mới đây đã có quyết định thu hồi hơn 3,9ha đất do Công ty TNHH MTV Khai thác công trình thủy lợi Đồng Nai quản lý để phục vụ cho dự án sân bay Long Thành.
Để góp phần tháo gỡ khó khăn cho thị trường, Hội Môi giới bất động sản Việt Nam đề xuất tăng tỷ lệ người nước ngoài được mua nhà tại các dự án cao cấp.
Đề án chuyển đổi công năng khu công nghiệp (KCN) Biên Hòa 1 đang được đẩy nhanh tiến độ thực hiện. Dự kiến, trong tháng 6, tỉnh Đồng Nai sẽ kiến nghị Thủ tướng ra quyết định đưa KCN Biên Hòa 1 ra khỏi quy hoạch KCN Việt Nam.
UBND quận Ba Đình kiến nghị UBND TP. Hà Nội cho phép chỉ định nhà thầu tháo dỡ giai đoạn 2 công trình sai phép 8B Lê Trực và tiến hành "cắt ngọn" từ ngày 15/5.
Sau những tháng ảnh hưởng bởi dịch bệnh Covid-19, các doanh nghiệp bất động sản đang mong ngóng tiếp cận được gói hỗ trợ của Chính phủ để tiếp tục sản xuất, kinh doanh.
Phó Chủ tịch UBND TP.HCM Võ Văn Hoan vừa có chỉ đạo về việc tháo gỡ khó khăn, vướng mắc nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai các dự án đầu tư công trọng điểm.
Một trong những điểm nghẽn khi thực hiện các dự án có thu hồi đất tại TP.HCM là việc thu hồi, bồi thường, hỗ trợ tái định cư.
Từ ngày 5/5, giá đất thương mại dịch vụ tại đô thị Đà Nẵng cao nhất là 79 triệu đồng/m2. Giá đất ở đô thị cao nhất là 98,8 triệu đồng/m2.
Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) vừa có văn bản đề xuất các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp bất động sản và người mua nhà vượt qua khó khăn trong đại dịch Covid-19.
Giá đền bù đất nông nghiệp dự án sân bay Long Thành là từ 161.000 đồng đến 360.000 đồng/m2, giá đền bù đất ở cao nhất là hơn 6,5 triệu đồng/m2.
Sau 2 năm áp dụng, Quyết định 60/2017/QĐ-UBND của TP.HCM (Quyết định 60) quy định về diện tích tối thiểu được tách thửa đang lộ rõ nhiều bất cập, gây khó khăn cho người dân.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 41/2020/NĐ-CP về gia hạn thời gian nộp thuế và tiền thuê đất, tuy nhiên nhiều doanh nghiệp bất động sản bày tỏ mong muốn kéo dài thời gian gia hạn lên 1 năm.
63 dự án nhà ở thương mại vừa được UBND TP.HCM kiến nghị tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong thực hiện thủ tục đầu tư xây dựng.
Chính phủ vừa đề nghị rút dự án luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật Đất đai ra khỏi chương trình xây dựng luật năm 2020.
UBND TP.HCM chỉ đạo các sở, ngành giải quyết những vướng mắc về quy định tách thửa đất dân cư xây dựng mới, đất hỗn hợp, đất nông nghiệp...
Đối với các hộ dân bị thu hồi đất, UBND TP.HCM sẽ hỗ trợ chi phí thuê nhà tạm cư với mức cao nhất là 24 triệu đồng/hộ/tháng.